(Kinh nghiệm du lịch Huế)
“Đường vô xứ Huế quanh quanh, non xanh nước biếc như tranh họa đồ”
Thật ra đi máy bay nên chả biết nó có đẹp như tranh thật ko =)). Vào trong thành phố huế thì thấy đường phố cũng ko khác hà nội là mấy :)). Dịp này đi theo người quen nên ko có cơ hội tung hoành nhiều (Kinh nghiệm du lịch Huế)
Ngày đầu tiên chủ yếu là ổn định chỗ nghỉ và đi bơi ở khách sạn :d. Tối ra cái chợ Đêm ở Huế. Ở bên bờ sông, dọc đường đi bầy la liệt đồ ăn thức uống, đồ lưu niệm. Hỏi ra biết rằng ở đây công an vẫn đuổi bt, khi nào đuổi thì đi. Thiết nghĩ đông thế này công an chắc chán chả muốn đuổi, mà nó cũng thành 1 nét “văn hóa” r
Ngày thứ 2 đi nghĩa trang trường sơn, 1 trong những nghĩa trang lớn nhất Việt nam. Ở đây có rất nhiều mộ liệt sỹ còn chưa có tên tuổi. Có nhiều mộ thậm chí còn k biết chính xác có thật ko mà nhờ mấy người tâm linh xác định thôi. Người thân gia đình, bạn bè, đồng đội…hàng năm đều về đây thăm người quá cố, các ngôi mộ được xây thẳng hàng, cùng 1 kiểu chứ ko phải “cứ có tiền là xây to”. (Kinh nghiệm du lịch Huế)
(Kinh nghiệm du lịch Huế) Ngày 3 đi Đại nội Huế – nơi nhà vua ở ngày xưa. Về kiến trúc thì cũng có phần giống cung vua hay xem trong mấy phim chưởng. Nhưng ấn tượng công nhận là rộng kinh, kiểu như từ phòng người này sang người kia mất cả 1 đoạn dài đi mệt nghỉ =)).ko biết WC có xa nhà k, tào tháo đang đuổi mà đi tầm gần km mới đến thì =))
ở đây có dịch vụ thuê trang phục vua và cưỡi voi khá hay. Nhưng cái vụ làm vua ức nhất đoạn trang điểm. Nó hỏi có make ko, mình nghĩ chắc free có trong tiền thuê đồ r, ai dè nó quệt mấy cái vào mặt, quết long mày cho đen hơn rồi lấy 30k :-w. Thà để mặt bt còn giống vua hơn (Kinh nghiệm du lịch Huế)
Cưỡi voi cảm giác like a boss =)). Nó đi cứ nhô lên nhô xuống tưởng tượng như sắp ngã nhưng dây buộc chắc lắm ko tuột đâu :v. Mà trc khi cưỡi còn phải mua mía cho nó ăn, ko biết có thật ko hay là mấy người làm dịch vụ kiếm thêm :3
(Kinh nghiệm du lịch Huế) Ngày 4 đến lăng vua bảo đại. Kiến trúc nhìn bên ngoài trông khá kì quái, kiểu chủ đạo là mầu đen + lâu năm in hằn dấu vết thời gian tạo cảm giác đúng là 1 ngôi mộ :v. Trong này thì có nhiều kiểu kiến trúc khác nhau, ở sảnh rất nhiều tượng binh linh, voi, ngựa…Quan niệm ngày xưa là xây mộ thì phải xây mọi thứ y như khi còn sống để lúc chết hưởng y như vậy
Ngày 5 đi Quốc học Huế – hứng thú nhất =)). Vì theo tưởng tượng mình sẽ gặp các cô gái xinh đẹp trong tà áo trắng :”> . Số nhọ đi vào đúng ngày cuối tuần trường nghỉ học -_-. Nhưng vì là điểm thăm quan nên ng ta vẫn cho vào. Trường khá rộng, ngay quảng trường lớn đi vào có dựng tượng bác Hồ – người từng là Hs ở đây. Kiến trúc ở đây mang đậm phong cách ngày xưa, giản dị :D. Trường vắng hoe, đi loanh quanh khắp nơi thì gặp đc 2 chị già cực hs về chụp ảnh kỉ niệm :)) (Kinh nghiệm du lịch Huế)
(Kinh nghiệm du lịch Huế) Nói chung Huế mình ấn tượng nhất là Đại nội của Vua và trường Quốc học. Đáng tiếc là ko được gặp và trò chuyện vs nữ sinh Quốc Học Huế xem phong cách của các bạn khác gì ở Hà nội. Ai có dịp đến Huế mà gặp đc kể cho mình vs nhé 😀
THÔNG TIN DU LỊCH
(Kinh nghiệm du lịch Huế) Từ Hà Nội, bạn có thể đi tầu hỏa với 13 tiếng ngồi tầu (19h – 8h sáng, SE1), hoặc xe khách chạy tuyến Bắc Nam, như Hoàng Long, Open bus của The Sinh Tourist, Thành Hưng. Thời tiết của Huế nói chung là đẹp quanh năm, tuy nhiên bạn nên tránh đi vào mùa mưa (tháng 8 đến tháng 10), sẽ rất buồn đấy. Kết hợp đi lại bạn nên làm một chuyến đi Đà Nẵng Hội An và Huế. hoặc đi máy bay Từ Huế đi Hội An và Đà Nẵng, bạn có thể ra khu phố Chu Văn An giao với Nguyễn Thái Học, có nhiều hãng xe open bus đi Đà Nẵng, có xe ghế ngồi (khoảng từ 50k), có xe giường nằm (khoảng 80k – 90k đi Đà Nẵng). Hoặc bạn có thể liên hệ với khách sạn nơi bạn ở. (Kinh nghiệm du lịch Huế) >>>DI CHUYỂN Ở HUẾ – Khi tới Huế, các bạn có thể thuê xe máy với giá từ 100.000đ đến 150.000đ. Giúp bạn khám phá kinh thành, chùa chiền, lăng tẩm…Các điểm như: Đại Nội, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, lăng minh mạng, lăng Khải Định…chỉ cách trung tâm thành phố Huế với bán kính từ 10 – 15 km. – Ngoài xe máy, các bạn có thể thuê xe đạp hoặc thuê các bác xích lô du lịch chở bạn dạo mát, ngắm cảnh Huế thơ mộng bên dòng Hương Giang, hoặc thưởng thức các món ăn
(Kinh nghiệm du lịch Huế) Từ 1/4/2015 giá vé Huế tăng theo thông tin dưới đây, các bạn tham khảo để dự trù chi phí nhé. Giá vé Sinh viên có chỗ giảm, ngoài ra nếu bạn đi vào các dịp lễ 2/9 thì cũng có thể được giảm giá. Ngoài ra hiện nay có vé áp dụng theo tuyến, sẽ rẻ hơn nếu bạn đi theo tuyến dành cho các bạn đi ngắn ngày không có nhiều thời gian (cũng khá linh hoạt) Người lớn Trẻ em Hoàng Cung Huế (Đại Nội – Bảo tàng CVCĐ Huế) 150.000 30.000 Lăng Minh Mạng; lăng Tự Đức; lăng Khải Định 100.000/lăng 20.000/lăng Gia Long, Thiệu Trị, Đồng Khánh; Điện Hòn Chén 40.000/lăng Cung An Định; đàn Nam Giao 20.000 Người lớn Trẻ em (7-12) Hoàng Cung Huế – lăng Minh Mạng – lăng Khải Định 280.000 55.000 Hoàng Cung Huế – lăng Minh Mạng – lăng Tự Đức – lăng Khải Định 360.000 70.000 Bạch Mã 40.000 TRONG THÀNH PHỐ HUẾ Đại Nội: Hoàng thành nằm bên trong kinh thành Huế là địa điểm đầu tiên bạn nên ghé qua khi du lịch Huế. Sau hơn 100 năm, những công trình kiến trúc đồ sộ ở Đại Nội chỉ còn lại ít ỏi chiếm không đầy một nửa con số ban đầu nhưng vẫn mang trong mình nét uy nghi của triều đình phong kiến một thời. Đại Nội khá rộng, bạn nên dành thời gian khoảng 1 buổi hoặc 1 ngày để khám phá hết.
Nghe ca trù trên sông Hương: Dòng sông Hương thơ mộng cũng là niềm tự hào của du lịch Huế. Buối tối, khi trời mát mẻ, bạn có thể mua vé, tầm 50K, để lên thuyền nhìn ngắm kinh thành cổ trong đêm và nghe những giai điệu mang bạn quay về quá khứ hàng trăm năm trước. (Kinh nghiệm du lịch Huế)
Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế : (nằm trong Điện Long An, ngôi điện đẹp nhất trong hệ thống cung điện triều Nguyễn) là nơi trưng bày các bộ sưu tập đồ dùng cổ, áo mão và đồ ngự dụng của vua chúa đời nhà Nguyễn. Kiến trúc được giữ theo lối cung đình đẹp mắt. KHU VỰC GẦN THÀNH PHỒ HUẾ (Kinh nghiệm du lịch Huế) Các lăng tẩm: Đi du lịch Huế không thể không tận mắt đến xem các công trình cổ xưa huy hoàng này. Các lăng tẩm của các đời vua ở Huế đều có nét riêng và những câu chuyện lịch sử thú vị. Tuy nhiên các lăng tẩm thường cách xa nhau và không nằm trong trung tâm thành phố. Bạn nên dành thời gian thuê taxi hoặc thuê xe tự lái (tầm 300K) cho 1 tour thăm quan các lăng tẩm như Lăng Tự Đức, Lăng Minh Mạng, Lăng Khải Định.
Điện Hòn Chén:Cụm di tích của du lịch Huế gồm khoảng 10 công trình kiến trúc to nhỏ khác nhau đều nằm lưng chừng sườn núi Ngọc Trản, hướng mặt ra sông Hương, ẩn mình dưới những tàng cây. Điện Hòn Chén có một vị trí quan trọng trong đời sống tâm linh của người dân xứ Huế, ngôi điện duy nhất ở Huế có sự kết hợp giữa nghi thức cung đình và tín ngưỡng dân gian. Đây cũng là nơi trang trí mỹ thuật đạt đến đỉnh cao vào cuối thế kỷ 19. (Kinh nghiệm du lịch Huế)
(Kinh nghiệm du lịch Huế) Chùa Thiên Mụ: Danh thắng không thể bỏ qua trong hành trình du lịch Huế. Được xây dựng từ những năm 1.600 và được bảo tồn qua nhiều lần, chùa Thiên Mụ thu hút nhiều du khách bởi vẻ nguy nga tráng lệ nhưng cũng không kém phần thanh tịnh, nên thơ. Để đến Chùa Thiên Mụ, bạn có thể đi đò dọc theo sông Hương, vô cùng lãng mạn . Đồi Vọng Cảnh: Nằm cách thành phố khoảng 7 km. Từ Đồi Vọng Cảnh có thể nhìn thấy được sự nên thơ của thành phố Huế đặc biệt là khu Lăng tẩm của các vua Nguyễn và dòng sông Hương chảy ngang thành phố.
Núi Ngự Bình: Cùng với sông Hương, núi Ngự Bình là quà tặng thứ hai của tạo hoá tạo nên vẻ sơn thuỷ hữu tình của du lịch Huế. Từ lâu, ngọn núi xinh đẹp này cùng với sông Hương trong xanh đã trở thành biểu tượng của thiên nhiên Huế. Từ trên núi có thể phóng tầm nhìn ra khắp các địa danh nổi tiếng và cảnh thiên nhiên thơ mộng xung quanh. KHU VỰC XA THÀNH PHỐ HUẾ Núi Bạch Mã: Cách thành phố Huề tầm 60km. Núi Bạch Mã nổi tiếng bởi có những con suối và nhiều ngọn thác ngoạn mục. Như thác Ðỗ Quyên cao 400m, hững ngày hè, hai bên bờ thác, hoa Ðỗ Quyên nổ rộ như hai thảm lụa hoa khổng lồ. Ở trung tâm khu nghỉ mát có ngọn thác Bạc cao 10m, rộng 40m. Ðứng trên đỉnh núi Bạch Mã du khách còn có thể thu vào tầm mắt toàn cảnh lộng lẫy của đèo Hải Vân, núi Túy Vân, đầm Cầu Hai và ánh điện lung linh của thành phố Huế vào ban đêm. (Kinh nghiệm du lịch Huế)
(Kinh nghiệm du lịch Huế) Biển Lăng Cô, Biển Thuận An, biển Cảnh Dương: Những bãi biển hiền hòa xứ Huế luôn nằm trong top các bãi biển đẹp nhất miền Trung, nơi tập trung nhiều khách du lịch Huế.
Suối nước khoáng nóng Thanh Tân: Cách Huề khoảng 20km, đây là khu du lịch nghỉ dưỡng đang hút khách của du lịch Huế. Đặc biệt ngoài tác dụng tốt với sức khỏe, làm sảng khoái tinh thần, chữa một số bệnh, tại đây còn xây dựng nhiều công trình kết hợp vui chơi cho du khách. Bản đồ ẩm thực của Huế có thể nói vô cùng phong phú và đặc sắc. Các món ăn mang nét riêng độc đáo khó có thể tìm thấy ở nơi khác. (Kinh nghiệm du lịch Huế) Các quán ăn vặt độc đáo: Nói đến đặc sản Huế có vô vàn món không thể kể hết, nhưng nếu đã đến đây, bạn nhất định phải thử: 1. Cơm hến: Bán rất nhiều ở các quán và gánh hàng rong khắp Huế. Gía rất rẻ và ăn khá lạ miệng.
2. Vả Huế: món ăn dân dã của Huế. Cây Vả cho trái ăn vừa ngọt vừa bùi, có thề làm món rau sống kèm với những món ăn như bún thịt nướng, bún thịt kẹp tôm chua, bánh khoái, thịt bò nhúng dấm…, vả trộn xúc ăn với bánh tráng, vải kho chung với thịt heo, thịt bò, cá rô, cá nục, cá ngừ…
4. Bún bò Huế: Món ăn quen thuộc nhưng sẽ cảm nhận thật khác khi ăn ở “gốc” Huế. Những sợi bún trắng trong nổi bật trên đó là những viên mọc hồng (được viên từ giò sống và thịt cua),(Kinh nghiệm du lịch Huế) những miếng móng giò được ninh mềm nhừ, kèm theo một chút gia vị mắm ớt chanh vô cùng thú vị, vừa cay, vừa nóng. Các quán bún bò có mặt ở khắp các con đường ở Huế.
4. Bánh bèo xứ Huế: Người Huế rất thích và đã thành thói quen dùng loại bánh đầy hương vị quê nhà này vào các bữa ăn phụ. Ngoài cách gánh hàng rong quen thuộc, ở Huế bây giờ còn mọc lên nhiều “phố bánh bèo” quanh cung An Định, đường Ngự Bình, đường Nguyễn Bỉnh Khiêm… (Kinh nghiệm du lịch Huế)
5. Bánh lọc “Mụ Đỏ”: Ở Huế có nhiều quán bánh bèo, nậm lọc nhưng không ai là không biết đến quán bánh lọc bà Đỏ. Dân Huế thường gọi quán bánh bèo, nậm, lọc Bà Đỏ là quán bánh lọc Mụ Đỏ. Ngoài các loại bánh như bánh lọc, bánh bèo, bánh nậm, ở đây còn có món bánh lá chả tôm rất ngon. Địa chỉ: 71 Nguyễn Bỉnh Khiêm.
6. Bánh khoái : Đổ bằng bột gạo xay đánh sệt với nước và lòng đỏ trứng, sau đó thêm tiêu, hành, mắm, muối, tôm bóc vỏ, thịt bò (hoặc chim) nướng thái lát, mỡ thái lát nhỏ, giá sống. (Kinh nghiệm du lịch Huế)
(Kinh nghiệm du lịch Huế) Nằm trên đường Đào Duy Anh, ở cuối một con hẻm nhỏ có một quán bánh canh không bảng hiệu. Dù bánh canh của quán này được thái sợi dẹt như kiểu Quảng Bình chứ không nén khuôn sợi tròn, nhưng nước dùng thì đặc phong cách Huế Bánh canh bà Đợi là một nơi dừng chân đông đảo của thực khách và khách du lịch Huế và đã có tuổi đời hơn 30 năm tồn tại. Cái tên thú vị “bà Đợi” cũng có nguồn gốc của nó: Đó là do mọi người tới ăn thường phải đợi rất lâu, vì vậy mọi người đã gọi luôn là quán… “bà Đợi” ! Nước dùng của quán này có vị đậm đà và thơm tự nhiên của tôm.(Kinh nghiệm du lịch Huế) Khi tô bánh canh được bưng ra, nước trong, chả và tôm tươi giòn sần sật, thực khách sẽ gia thêm tiêu, muối, chanh, tương ớt dầu và hành lá thái nhỏ bầy sẵn trên bàn, mặc dù tự nước dùng trong tô đã đủ ngon vị lắm rồi… Vì vậy mà hiếm khi khách bỏ sót nước dùng trong tô bánh canh ở quán bà Đợi. (Kinh nghiệm du lịch Huế) Con phố Nhật Lệ trong thành nội Huế, nổi tiếng bấy lâu nay với nghề bánh chưng truyền thống. Tại đây tập trung rất nhiều lò làm bánh chưng, tạo thành một làng nghề giữa lòng thành phố. Đặc biệt hơn khi mỗi dịp tết đến, không khí sản xuất và mua bán tại Nhật Lệ càng trở nên sôi động và nhộn nhịp hơn. Trên con đường Nhật Lệ, người mua dễ dàng bắt gặp hình ảnh mua bán sản xuất sôi động của các lò bánh chưng. Nhà nào cũng có hàng chục nhân công làm bánh, mỗi người đảm trách mỗi khâu sản xuất. Từ giặt lá, vo nếp, làm đậu, gói bánh cho đến khâu nấu bánh. Quy trình làm việc tuy vẫn là thủ công truyền thống nhưng rất chuyên nghiệp và nhanh nhẹn. Ăn bánh chưng Nhật Lệ khi nguội ngon hơn khi nóng. Bóc lớp lá chuối ra, màu bánh xanh thơm nhức mắt. Cắn một miếng, nhân đậu thịt mỡ màu nâu trắng béo bùi ngập chân răng. Ông bà ta ngày xưa thường nói nếu ngoài Hà Nội có “36 phố phường” thì Huế cũng có “36 thứ chè”. Chè Hẻm này nằm sâu tít trong đường Hùng Vương, nơi có một quán chè đã làm xiêu lòng thực khách suốt gần 30 năm. Bước vào quán là thấy ngay khung cảnh êm ái khi một bà cụ mặc áo lụa trắng, tóc cũng trắng, vừa chậm rãi múc chè vừa rủ rỉ nhắc cháu gái: “Phải múc chè như ri, thì chè mới không nát, ly chè mới đẹp mắt con nờ”. Bà tên là Trần Thị Linh Lan, 73 tuổi.(Kinh nghiệm du lịch Huế) Quán chè hẻm của bà mở từ năm 1985. Hồi ấy không có việc làm, bà nấu chè để bán, rồi gắn bó đến tận bây giờ. Từ bấy đến giờ vẫn 18 món chè, chỉ thêm chè bột lọc heo quay, thứ chè có viên thịt heo quay bọc trong bột lọc, vừa ngọt vừa mặn mà tôi không sao quen được. 30 năm, bà vẫn giữ thói quen lựa từng hạt đỗ, từng loại cây trái. Hàng trăm hạt đỗ, hạt nào cũng mẩy tròn tăm tắp, mà khẽ cắn thì mềm thơm tan ra nơi đầu lưỡi. Mỗi sáng, bà dậy nấu chè từ lúc 5-6 giờ, hoặc 4 giờ nếu là mùa hè. Khách đến quán bà chẳng kể thời gian.(Kinh nghiệm du lịch Huế) Nhưng dù sớm hay muộn, ly chè bao giờ cũng ngon ngọt, đẹp đẽ một cách ý nhị như cách trân trọng khách của bà chủ người Huế hiền hòa. Mỗi loại chè có một hương vị riêng, ngon bổ, tinh tế và cầu kỳ như chính con người nơi đây. Chè bắp ngọt mát tinh khiết, vừa thơm vừa bùi nấu từ bắp ngô non của cồn Hến, chè hạt sen với thứ hương trầm thật lạ của giống sen hồ Tịnh Tâm – loại sen “tiến vua”. Lại còn chè nhãn bọc hạt sen ngọt thanh, thơm bùi và nhiều loại chè như chè hạt lựu, chè trôi nước, chè khoai sọ, chè bột lọc… Có một loại chè nghe rất lạ tai mà chỉ Huế mới có: chè bột lọc thịt heo quay. Được chế biến cầu kỳ từ những miếng thịt heo quay cắt khúc nhỏ, bọc ngoài là bột nếp, cho thêm đường nấu thành chè. Khi ăn, món chè này cho ta một cảm giác rất lạ, vừa ngọt lại vừa mặn, béo ngậy khó diễn tả thành lời…(Kinh nghiệm du lịch Huế) Nhiều người thường nói “Nem lụi là một trong những món ăn đặc sệt Huế”’. Ở đường Nguyễn Huệ có hai quán nem lụi. Suốt ngày đêm quán nào cũng chật ních người ăn. Khách hàng lần đầu ăn nem lụi, ai cũng xuýt xoa khen ngon để rồi ăn tiếp lần hai, lần ba, thậm chí ăn hàng ngày như dân “nghiện” và lần nào cũng vẫn cứ khen ngon. (Kinh nghiệm du lịch Huế) Khi ăn, lấy bánh đa nem gói thịt viên nướng cùng với rau, thơm, khế, giá, lát chuối xanh thái mỏng, miếng vả thái sống, ớt màu… lấy lá hành buộc lại rồi chấm với một thứ nước đặc biệt gọi là nước lèo. Nước lèo dùng cho nem lụi được pha chế từ hàng chục nguyên liệu khác nhau như dầu thực vật, gan lợn, bột đao, đường, tương nước mắm, quế chi, hoa hổi trộn với nước cốt dừa. 1. Mè Xững Người xứ Huế có thói quen phong nhã: uống trà sen (ướp bằng sen ở hồ Tĩnh Tâm) và nhâm nhi thanh mè xửng, vừa thưởng thức vừa ngẫm nghĩ, hoặc vừa thưởng thức vừa đọc sách. Một nét văn hóa rất Huế.Có thể nói, mè xửng đã trở thành một trong những biểu tượng văn hóa Huế vậy. (Kinh nghiệm du lịch Huế) Người Huế đi vô Sài Gòn, ra Hà Nội, hay ra nước ngoài ai cũng mang theo mấy chục gói mè xững làm quà cho người thân, bạn bè. Người Hà Nội bây giờ khi uống trà Thái Nguyên cũng thích nhai mè xững… Những người khách du lịch đến Huế, cũng chọn Mè xững làm quà mang về. 2. Nem và Tré Đến Huế, lúc trở về làm quà cho bà con bạn bè, người thân trong túi xách du khách nhất định phải có một vài món quà Huế .(Kinh nghiệm du lịch Huế) Địa phương nào cũng có đặc sản của địa phương đó. Từ Hà Nội vào trong túi xách ta sẽ có một gói bánh cốm xanh, một gói bánh đậu hoặc bánh khảo… Đến Huế, lúc trở về làm quà cho bà con bạn bè, người thân trong túi xách du khách nhất định phải có một vài món quà Huế. Có một người nào đó nói đùa rằng quà… tức là người. Điều đó cũng có một phần nào đúng. 4. Kẹo cau, kẹo gừng Ai đến Huế, lại không biết đến các loại kẹo, lúc về lại không tay xách nách mang từng bịch lớn đủ thứ kẹo ngọt ngào. Có người nói nghe tiếng Huế đã thấy ngọt ngào, ăn kẹo Huế vào nữa chỉ muốn tan chảy ra mà ở lại Huế, không muốn bước chân đi. Kẹo cau là một thứ kẹo bình dân dành cho trẻ con, trông như miếng cau chẻ sáu, gồm có phần trong cứng màu vàng nhạt, tượng trưng cho hạt cau, là một phiến nước đường vàng óng; phần ngoài màu trắng, là thịt cau, làm bằng bột trộn đường Kẹo gừng, kẹo búa, kẹo gương… Cái tên kẹo đủ để người ta biết ngay nó có gì trong đó hay giống hình gì đó. Kẹo gừng có trộn gừng, ăn nồng nồng, thơm thơm, có tác dụng làm ấm bụng và thanh guọng, giải cảm rất tốt. Kẹo búa thì làm vuông vuông như đầu búa, ngậm hết buổi mới tan hết cục kẹo. 5. Bưởi Thanh Trà Cùng với tôm chua, ruốc, mắm sò Lăng Cô là món ăn đặc sản vùng đất cố đô. Lăng Cô là một thắng cảnh nổi tiếng thuộc huyện Phú Lộc, Thừa Thiên – Huế nằm ở chân đèo Hải Vân, cách thành phố Huế chừng 80 km. Ngoài bãi biển 12 km, ở đây còn có đầm An Cư rộng chừng 1800 ha thông ra biển Đông, non nước thật hữu tình.8. Nón Huế Ngoài ra Cố Đô Huế với vô vàn món ăn đặc sản hấp dẫn. Nếu có điều kiện đến Huế bạn nhớ thưởng thức những món ăn đặc biệt ngon và hương vị không ở nơi nào có. (Kinh nghiệm du lịch Huế) HƯỚNG DẪN ĐẶT VÉ MÁY BAY GIÁ RẺ CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
Giá vé thăm quan Huế 2015
Phí tham quan theo từng điểm tham quan (không phân biệt khách Quốc tế hay Việt Nam)
Giá vé từng điểm thăm quan
Phí tham quan theo tuyến tham quan (không phân biệt khách Quốc tế hay Việt Nam)
Tuyến thăm quan
20.000
7.Bánh canh Bà Đợi
8.Bánh chưng Nhật Lệ
9.Chè Hẻm
10.Nem lụi Huế
Mè xững là sản phẩm truyền thống của cố đô Huế. Bản chất thanh lịch, cần cù, khéo léo của người dân Kinh kỳ đã tạo nên loại kẹo nức tiếng thiên hạ này bằng những nguyên vật liệu quen thuộc của đất cát miền Trung. Mè (vừng) và xững (cách hoán đường) hợp thành tên kẹo. (Kinh nghiệm du lịch Huế)
Ở Huế có 2 món ăn, đúng ra 2 món nhắm rượu, nổi tiếng là Nem và Tré. Nem tré đi liền với nhau như đôi bạn chân tình, như vợ chồng quấn quít khó xa lìạ Nem tré không thể thiếu trong các dịp cưới hỏi của người Huế cũng như trầu cau vậỵ Nem Huế khác với nem miền Bắc và nem miền Nam ở cách nêm gia vị. Không bao giờ ta gặp một lọn nem Huế lại có một hạt tiêu tròn ở giữa. Các mùi vị dều hòa tan trong lọn nem xinh xắn.(Kinh nghiệm du lịch Huế) Trong lọn nem có đủ mùi vị của thịt nạc lên men chua, da heo xắt nhỏ, thính, nước mắm kho, đường phèn, muối… Thực lòng khó cản được sự háo hức của vị giác khi thấy từng lọn nem chua ửng hồng xếp thành vòng tròn trong lòng đĩa mời gọi!3. Hạt sen
6. Dầu tràm Thiên An
Dầu Tràm Thiên An là sản phẩm được chiết xuất từ 100% nguyên liệu cây Tràm có nguồn gốc từ thiên nhiên. Là một nguồn dược liệu quý giá với nhiều tính năng trị liệu độc đáo mà không một loài thảo dược nào có được.Đó là một bài thuốc quý và một loại thuốc nổi tiếng của Thiên An Huế. 7. Mắm sò Lăng Cô
Đến với xứ Huế chắc hẳn ai cũng có phần nào liên tưởng đến hình ảnh thiếu nữ Huế với tà áo dài màu tím, trên tay là chiếc nón bài thơ duyên dáng. Đây là điều tạo nên nét đặc trưng biểu tượng cho Cố Đô. Khi đến Du lịch Huế du khách nên chọn cho mình những chiếc nón bài thơ xinh đẹp, chắc chắn đây là món quà hết sức ý nghĩa cho những người thân yêu của bạn.