(Kinh nghiệm du lịch bái đính tràng an)
Đây có thể coi là điều tự hào của Việt Nam với quần thể kiến trúc tượng phật quy mô và hang động nước với diện tích vô cùng lớn :d
(Kinh nghiệm du lịch bái đính tràng an) Chùa Bái đính ko còn là cái tên xa lạ với những người theo phật giáo. chùa có diện tích lớn nhất Việt Nam, chùa có tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á, chùa có hành lang La Hán dài nhất châu Á…là những kỉ lục đáng tự hào. Về cơ bản mình cũng ko theo đạo gì nên chỉ thấy nó đẹp và hoành tráng thôi chứ ko cảm nhận được ý nghĩa lắm :d
Về chùa chiền ko có gì để kể nhiều nên xin phép show ảnh :d
Tràng An – đáng để đi 1 lần. Nếu như đi mình anti đi thuyền tại Quan sơn thì với 3 tiếng lênh đênh trên thuyền ở Tràng An sẽ mang đến cho các bạn cảm giác sảng khoái vô cùng.
Ngồi trên thuyền ngắm trời, ngắm nước, ngắm cây cỏ, ngắm đá…thiên nhiên như hòa làm một. Có những đoạn nước trong nhìn thấy tận đáy, cữ mỗi lần thuyền đi vào hang rồi đi ra cảm giác như đến 1 thế giới mới. Nơi đây chỉ có thiên nhiên, cách biệt vs thế giới bên ngoài.
Thuyền dừng chân tại nhiều điểm khác nhau để du khách có thể lễ phật. Và thuyền sẽ ở đó chờ cho đến khi bạn quay lại để đi tiếp, ko sợ lạc nhé =)). Bạn cũng có thể thử cảm giác tự chèo thuyền nhưng mà đc chục nhịp là thở bằng tai nhé =)). 1 chút hỏi thăm về công việc người dân chèo ở đây, mỗi chuyến thế này kiếm đc 60k, mà mỗi lần đi mất tận 6 tiếng -> 1 ngày cùng lắm 2-3 chuyến. Mà k phải lúc nào cũng đến lượt vì thuyền ở đây rất nhiều, đa số dịp lễ tết thì mới nhiều khách đổ về. Cuộc sống dân lao đông vẫn còn nhiều khó khăn lắm… (Kinh nghiệm du lịch bái đính tràng an)
Quần thể 539 ha bao gồm 27 ha khu chùa Bái Đính cổ, 80 ha khu chùa Bái Đính mới, các khu vực như: công viên văn hoá và học viện Phật giáo, khu đón tiếp và công viên cảnh quan, đường giao thông và bãi đố xe, khu hồ Đàm Thị, hồ phóng sinh… vẫn đang được tiếp tục xây dựng. Bái đính thực sự là tiềm năng du lịch vô cùng lớn.
THÔNG TIN DU LỊCH
(Kinh nghiệm du lịch bái đính tràng an) Dịp mùa xuân từ tháng 1 đến tháng 3 âm lịch khi thời tiết giao mùa ấm áp cũng là thời điểm đẹp nhất để đi Bái Đính Tràng An là. Bạn có thể kết hợp du xuân vãn cảnh, lễ chùa cầu may và tham gia các lễ hội lớn ở cả Tràng An và Bái Đính. Tuy nhiên đây cũng là mùacao điểm nên khách tham quan tới đây rất đông đúc có thể dẫn tới tình trạng quá tải, chen chúc Nếu bạn không có nhiều thời gian, bạn có thể đến du lịch Bái Đính đi về trong ngày, hoặc kết hợp các điểm khác ở Ninh Bình hoặc Quảng Ninh (như Hạ Long, Yên Tử) trong thời gian khoảng 2-3 ngày. *Từ Hà Nội -> Ninh bình Cách Hà Nội 110 km về phía Nam – nơi có quốc lộ 1A, 10, 12A, 12B và cả đường sắt Bắc – Nam chạy qua, du khách có thể về Ninh Bình thông qua nhiều phương tiện khác nhau như tàu hỏa, xe buýt, ô tô riêng hoặc xe máy. Trường hợp dùng xe khách, tuyến Hà Nội – Ninh Bình có hàng chục chuyến chạy mỗi ngày, bắt đầu từ 5h đến 23h do các nhà xe cung cấp gồm Sao Việt, Cường Hưng, Hoàng Long, Vũ Thưởng, Gia Minh, Hiển Tình. Thời gian di chuyển trên chặng khoảng 2 giờ, giá thấp nhất khoảng 70.000 đồng một người. (Kinh nghiệm du lịch bái đính tràng an) Dừng chân tại bến xe Ninh Bình, bạn tiếp tục bắt xe bus hoặc taxi khoảng 130.000 đồng/ lượt để tới khu chùa Bái Đính, trên đường sẽ đi qua Tràng An. Bạn nên đi chùa vào buổi sáng rồi chiều xuống khu Tràng An để đi được hết các điểm tham quan nơi đây. Trường hợp đi bằng phương tiện cá nhân, từ Hà Nội, bạn theo đường Giải Phóng, qua bến xe Giáp Bát, rẽ vào cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ, từ đó đi hướng Phủ Lý là tới Ninh Bình. Thời gian di chuyển không quá 90 phút. Tàu Thống Nhất tuyến Hà Nội – Sài Gòn qua Ninh Bình: Có các tàu SE5, SE7, SE8, TN1, TN2 với các khung giờ 6h15, 10h5, 15h45… Thời gian khoảng 2 tiếng 30 phút. (Kinh nghiệm du lịch bái đính tràng an) Nếu muốn tiết kiệm một phần chi phí và chủ động ngắm cảnh bên đường, du khách có thể đi xe máy đến Ninh Bình vì khoảng cách không quá xa. *Tại chùa Bái Đính Phương tiện di chuyển phổ biến nhất và dễ dàng nhất, cảm giác thú vị nhất và ngắm cảnh được nhiều nhất đó là hai chân. Tuy nhiên, thực tế là khu du lịch chùa Bái Đính rất rộng, diện tích lên tới 107ha, cho nên sẽ khá tốn sức và thời gian nếu bạn đi bộ.(Kinh nghiệm du lịch bái đính tràng an) Bạn có thể thuê xe điện để đưa lên chùa với giá vé là 30.000đ/người/lượt và 50.000đ/người/vé khứ hồi, trẻ em dưới 1m sẽ được miễn phí. Đường xe điện bao quanh chùa, với chiều dài khoảng 3km, điểm xuất phát tại trung tâm điều hành và cũng là nơi trả khách. KHU CHÙA BÁI ĐÍNH Điểm tham quan, chiêm bái Ba pho tượng Tam Thế Phật (quá khứ, hiện tại, tương lai) trong điện Tam Thế tại chùa Bái Đính. (Kinh nghiệm du lịch bái đính tràng an) Chùa Bái Đính nằm ở cửa ngõ phía tây khu di tích cố đô Hoa Lư, bên quốc lộ 38B, thuộc xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Với diện tích 539 ha, chỉ 27 ha trong số này là khu chùa Bái Đính cổ. Phần còn lại gồm khu chùa Bái Đính mới (80 ha) và các công viên văn hóa, học viện Phật giáo, nơi đón tiếp, bãi đỗ xe, hồ phóng sinh… Khu chùa Bái Đính mới Trong những ngày lễ hội, chùa Bái Đính thường rất đông khách và nhộn nhịp. Một số điểm tham quan chính gồm cổng Tam Quan, tháp chuông, các điện Quan Âm, Pháp Chủ, Tam Thế. Trong đó: Cổng Tam quan:
Nơi đây được bố trí hai tượng Hộ pháp (ông thiện và ác) bằng đồng cao 5,5m và 8 pho tượng Kim Cương. Hành lang La Hán gồm 234 gian nối liền với hai đầu Tam Quan, chiều dài 1.052m. (Kinh nghiệm du lịch bái đính tràng an) Tháp chuông:
Ngay đường lên chùa, bạn sẽ bắt gặp ngọn tháp chuông với 3 tầng, 24 mái, là nơi đặt quả chuông đồng nặng tới 36 tấn. Điện Tam Thế:
Tọa lạc ở trên đồi cao khoảng 76m so với mực nước biển, bên trong điện có 3 pho tượng Tam Thế Phật (quá khứ, hiện tại, tương lai) bằng đồng cao 7,2m, trọng lượng 50 tấn. Đây cũng là những pho tượng giúp Bái Đính trở thành ngôi chùa có bộ tượng Tam Thế bằng đồng lớn nhất Việt Nam. Điện Quan Âm:
Là nơi đặt tượng Phật bà đúc bằng đồng, nặng 80 tấn, cao 9,57m và được công nhận là lớn nhất Việt Nam. Tổng cộng điện Quan Âm có 7 gian, trong đó bức tượng Quan Thế Âm Bồ Tát nghìn mắt nghìn tay đặt ở chính giữa.(Kinh nghiệm du lịch bái đính tràng an) Điện Pháp Chủ: Điện này gồm 5 gian, khu giữa đặt pho tượng Phật Pháp Chủ bằng đồng cao 10m, nặng 100 tấn và được ghi nhận là “Pho tượng Phật Thích Ca bằng đồng lớn nhất Việt Nam”. Trong điện còn treo 3 bức hoành phi và cửa võng lớn nhất Việt Nam. Chùa Bái Đính cổ Cách điện Tam Thế của khu chùa mới khoảng 800 m về phía nam, chùa Bái Đính cổ nằm gần đỉnh một rừng núi khá yên tĩnh, gồm một nhà tiền đường ở giữa. Bên phải là hang sáng thờ Phật, sau đó tới đền thờ thần Cao Sơn ở sát cuối cửa sau. Bên trái là đền thờ thánh Nguyễn và động tối thờ mẫu, tiên. KHU TRÀNG AN Tràng An là một khu du lịch sinh thái nổi tiếng của tỉnh Ninh Bình, nằm trên địa phận thành phố Ninh Bình và 3 huyện Hoa Lư, Nho Quan, Gia Viễn. (Kinh nghiệm du lịch bái đính tràng an) Với diện tích trải rộng hơn 2000 ha, quần thể danh thắng Tràng An được tạo nên bởi các dải núi đá vôi, các hang động kỳ ảo và những thung lũng, sông ngòi hòa quyện vào nhau, cùng với hàng chục di tích lịch sử – văn hóa bao gồm đền thờ, chùa chiền, miếu mạo, tạo nên một không gian huyền ảo, trữ tình hiếm thấy. Đền Trình
Đền Trần
Phủ Khống
Các hang động Bạn có thể dừng chân nghỉ trưa và dùng bữa trong một nhà hàng ngay tại khuôn viên chùa Bái Đính. (Kinh nghiệm du lịch bái đính tràng an) Các món nơi đây đa dạng gồm bánh bao, cháo đậu xanh, đùi gà, phở bò, cơm… nhưng nguyên liệu chay hoàn toàn. Giá cả chỉ dao động trong khoảng 5.000-25.000 đồng mỗi món. Nước uống cũng được bày bán trong nhà hàng, chủ yếu là đóng lon với mức 10.000-15.000 đồng. Nếu không hợp khẩu vị với đồ ăn chay, du khách còn có lựa chọn khác tại nhà hàng Cao Sơn cũng nằm trong khuôn viên khu du lịch Bái Đính. Nơi đây nổi tiếng với các món đặc sản Ninh Bình, nguyên liệu từ dê núi. 2 đặc sản nổi tiếng là thịt dê núi và cơm cháy Tại khu du lịch tâm linh chùa Bái Đính có nhà hàng Cao Sơn hoặc Thăng Long khá ngon và giá vừa phải, bạn có thể tham khảo 2 nơi này. – Thịt dê núi:
Đặc sản dê núi Ninh Bình có đặc trưng là săn chắc, ít mỡ và có vị thơm vì dê được chăn thả tự nhiên trên núi đá vôi nên cơ thể săn chắc, lại được ăn nhiều loại rau tự nhiên trên núi thích hợp với sự phát triển của chúng. (Kinh nghiệm du lịch bái đính tràng an) Người Ninh Bình có cách chế biến thịt dê rất đặc biệt và khéo léo, thịt dê ăn kèm với lá đinh lăng, lá mơ, lá sung… khiến thực khách nhớ mãi hương vị. – Cơm cháy: Cơm cháy Ninh Bình khác với các vùng khác từ cách chiên cho đến nước sốt đi kèm. Cơm cháy ngon có màu vàng nhạt, đều hạt, giòn mà vẫn dẻo, vị bùi, béo mà không ngán. – Nem Yên Mạc:
(Kinh nghiệm du lịch bái đính tràng an) Món nem chua Yên Mạc tương truyền có từ thời cụ Phạm Thận Duật, do con gái cụ học hỏi các đầu bếp nổi tiếng của cung đình rồi làm ra món nem này cho cha nhắm rượu. Ca dao địa phương Yên Mạc có câu: “Yên Mạc đặc sản nem chua – Rượu Kim Sơn:
đây là loại rượu đặc sản của vùng đất Kim Sơn. Rượu được lên men bởi men thuốc bắc cổ truyền của một số dòng họ đã sống tại vùng này. .Cá rô Tổng Trường
là loài cá rô sống trong hang động ngập nước ở vùng Hoa Lư. Cá rô Tổng Trường có thịt béo, thơm, dai và giá trị dinh dưỡng cao. Dứa Đồng Giao
(Kinh nghiệm du lịch bái đính tràng an) là thương hiệu nông sản vùng Tam Điệp – Ninh Bình. Loại dứa nổi tiếng này có mặt trong top 50 loại trái cây đặc sản Việt Nam và được coi là một trong những đặc sản ẩm thực tiêu biểu của tỉnh Ninh Bình. Hướng dẫn đặt phòng giá rẻ agoda 1. Rượu cần Nho Quan Rượu cần Nho Quan là loại rượu không qua chưng cất lửa. Người ta dùng gạo nếp xay (gạo nứt) nấu thành cơm trộn đều với men đem ủ vào trong ang hoặc vò sành từ 3 tháng trở lên mới đem ra uống. (Kinh nghiệm du lịch bái đính tràng an) Khi sắp uống, đem đổ nước vào ang. Nước đầu bao giờ cũng ngon và ngọt, đổ nước tiếp, rượu sẽ nhạt dần. Uống rượu cần không dùng chén, mà phải có các cần rượu làm bằng thân các cây trúc được thông rỗng bên trong cắm vào ang rượu. Rượu cần ngon hay không là do mem làm có chất lượng không. Men rượu phải là vỏ cây mun cùng với củ giềng, củ gừng, lá ổi xanh theo tỷ lệ nhất định, đem giã vắt lấy nước rồi trộn với bột gạo nếp. (Kinh nghiệm du lịch bái đính tràng an) Sau đó nặn thành bánh tròn bằng quả ổi nhỏ ủ vào trấu cho phồng lên, để khô khoảng 10 ngày mới dùng được. Rượu cần uống phải đông người mới vui, uống để chuyện trò, giao lưu tình cảm. Chất ngọt thơm nồng của rượu và hơi thở, nhịp tim, ánh mắt, nụ cười của những người cùng uống tạo nên cái say nhẹ nhàng, cảm giác lâng lâng, khoan khoái như mãi níu kéo, gọi mời dù bạn mới chỉ thưởng thức lần đầu. 2. Hàng Mỹ Nghệ Từ Cói Ninh Bình Làng nghề Chiếu cói Kim Sơn thuộc huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. Qua hàng trăm năm quai đê lấn biển, Kim Sơn có những bãi sa bồi mênh mông, là xứ sở của cây cói, cung cấp nguồn nguyên liệu dồi dào để nghề chế tác sản phẩm cói không ngừng phát triển. Những năm gần đây, kinh tế thị trường phát triển, đời sống không ngừng được nâng cao thì nhu cầu về các sản phẩm phục vụ đời sống sinh hoạt của nhân dân cũng gia tăng, trong đó có nhu cầu về các sản phẩm bằng cói. Chính vì thế, nghề chế tác sản phẩm cói đã đem lại nguồn thu nhập chiếm tỷ trọng đáng kể cho nhân dân địa phương.(Kinh nghiệm du lịch bái đính tràng an) (Kinh nghiệm du lịch bái đính tràng an) Sau khi tham quan Quần thể kiến trúc Nhà thờ đá Phát Diệm, du khách đừng quên tìm mua một vài sản phẩm làm từ cói ở các cửa hàng lưu niệm ngay cạnh Nhà thờ đá hay dọc theo thị trấn Phát Diệm, để lưu giữ kỷ niệm của chuyến du lịch và làm quà tặng cho bạn bè, người thân. -Chùa Bái Đính mở cửa từ 6h sáng tất cả các ngày trong tuần và thường đóng cửa lúc 21h tối, khi khách vãn hoàn toàn. -Đóng công đức tại chùa, du khách sẽ được nhận chứng nhận cùng một món quà lưu niệm nhỏ. -Bạn có thể khởi hành từ Hà Nội vào lúc 6h sáng và kết hợp thăm thú quần thể danh thắng Tràng An (giá vé 150.000 đồng một người) trong cùng ngày. Như vậy, du khách nên dùng bữa trưa tại Tràng An trong các nhà hàng như Chính Thư, Dê núi Ninh Bình, Thạch Bàn Quán hay Tụng Dung, giá cả đa dạng tùy từng nơi. Ngoài các món liên quan tới dê, du khách nên nếm thử gà nướng, cá nướng và lẩu cá.(Kinh nghiệm du lịch bái đính tràng an) -An ninh tại khu vực chùa Bái Đính khá tốt và trật tự, sạch sẽ. Tuy vậy, du khách vẫn nên lưu ý bảo quản tài sản cá nhân và không vứt rác bừa bãi. -Tại khu chùa Bái Đính có rất nhiều các gian hàng bán đồ lưu niệm cũng như đặc sản hấp dẫn, tuy nhiên giá trên núi trường cao hơn bên ngoài rất nhiều. Nếu mua đặc sản về làm quà bạn nên xuống chân núi tìm mua giá sẽ rẻ hơn. –(Kinh nghiệm du lịch bái đính tràng an) Dịp đầu xuân thường có mưa phùn lất phất nên bạn hãy mang theo một chiếc ô gấp nhỏ dự phòng -Nhớ mang theo tiền lẻ khi đi lễ chùa và quyên góp nhé. Tuy nhiên bạn không nên bỏ tiền lên các tượng phật làm mất mỹ quan khu chùa mà hãy để đúng vào các hòm công đức nơi đây. – Bạn nên hỏi giá kỹ trước khi mua đồ lưu niệm, ăn uống hay bất cứ dịch vụ nào khi du lịch ở Tràng An – Ninh Bình cũng như bất cứ địa danh du lịch nào để tránh những trường hợp “chặt chém”. – Bạn nên đặt phòng trước từ 2 tuần đến một tháng trước khi đi cho chuyến đi được chủ động. – Về hành trang, bạn nên mang theo giầy dép mềm, dễ đi để leo núi, leo chùa, nên mang đủ giấy tờ tùy thân phòng trường hợp bất chắc và thuốc đau bụng, phòng trường hợp đồ ăn lạ không hợp, nhất là khi ở Ninh Bình có nhiều món đặc sản không thích hợp với người bụng yếu như nem Yên Mạc, ốc núi, tái dê,…(Kinh nghiệm du lịch bái đính tràng an) -Khi mua bất kỳ đồ ăn thức uống nào, phải hỏi giá trước khi mua. Giá vé Tràng An năm 2014 đã tăng lên 150.000 / khách.Thông thường đi hết tuyến đò Tràng An khoảng hơn 3 giờ đồng hồ (thăm 6 – 9 hang). Khoảng 4 đến 5 người / đò
Đi đến Tràng An như thế nào
Danh lam thắng cảnh ở Tràng An
Tiệc tùng đình đám thường mua về dùng”
Tuy nhiên vào mùa cao điểm, bạn nên đặt phòng trước để tránh tình trạng ép giá, hết phòng.
Trước đây, sản phẩm bằng cói ở Kim Sơn chủ yếu là Chiếu cói (chiếu cói Kim Sơn rất bền và đẹp, khó có nơi nào sánh nổi). Ngày nay, các sản phẩm được chế tác từ cói rất phong phú, đa dạng. Ngoài chiếu cói còn có thảm, làn, khay, hộp, đĩa, cốc, tách, mũ, túi xách,… cũng đều được làm từ cây cói.